Huyền Thoại và Truyện Kể (Phần 2)

  Huyền Thoại  và Truyện Kể

       THEODOR H.GASTER


* MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI  TIẾP CẬN HUYỀN THOẠI                                    

 *TRUYỆN HUYỀN THOẠI                

 -Truyện Huyền thoại và Truyện tưởng tượng          
 - Quá trình phát triển của Truyện Huyền thoại                 
 
- Việc diễn đạt Huyền thoại trong Truyện               
 - “Sự thật” về Huyền thoại             
 -Những điều phản đối được trả lời 
                 
     ***
(Tiếp theo)          

Quá trình phát triển của Truyện Huyền thoại

 27.       Truyện Huyền thoại trải qua bốn giai đoạn phát triển chủ yếu. Các giai đoạn này trải qua sự suy thoái không ngừng về các đặc trưng chức năng của nó xác định. Có thể chúng được gọi tên theo sự thuận tiện như: a) sơ khai; b) kịch tính; c) nghi thức tế lễ; và d) văn chương.
 a)         Trong giai đoạn sơ khai thì truyện là một vật phụ thuộc trực tiếp của nghi lễ được thể hiện với mục đích thực dụng thuần tuý, và nó đại diện cho hiện tại nhiều đặc trưng về nghi lễ đó, pari passu, về mặt ý tưởng của chúng – đó là khi cacù sự việc bất ngờ trong tình huống vượt trội. Tuy nhiên, giai đoạn này thì giống như người A-ri-an cổ hay hệ ngôn ngữ Xê-mít – thêm một giản đồ được thừa nhận hơn là sự việc được dẫn chứng bằng tài liệu. Đó là điều được phỏng đoán bởi tất cả các giai đoạn kế tiếp, nhưng thật khó để tìm ra ví dụ cốt lõi của nó, nhìn chung nó được tái thiết chỉ bằng qúa trình “làm việc qua lại”.
 b)         Trong giai đoạn kịch tính nghi lễ hay việc thờ cúng đã được ăn khớp nhau trong việc diễn kịch câm thực thụ về truyện đó. Cái sau đó do vậy phục vụ như một lời nhạc kịch đơn thuần hay “kịch bản”.
           Ví dụ rõ ràng nhất của giai đoạn này là nghi lễ ở Anh được Saint George ban cho.ý nghĩa chức năng thuần tuý  về việc giết chết quỷ Sa tăng vào các mùa quyết định trong năm. Sự  cử hành đã trở thành việc miêu tả thuần tuý trên sân khấu trong truyện của Saint George và trong mỗi trường hợp việc kể lại đi cùng chẳng là cái gì cả mà là một “sự ghi lại ngôn từ” được biên soạn chỉ cốt để làm phù hợp với động thái.
           Thêm một vài ví dụ  xưa có lẽ cũng được trích dẫn. Có lẽ điểm nổi bật nhất về những ví dụ này là “Vở kịch lên ngôi” của người Ai Cập được biên soạn trong triều đại đâu tiên (năm 3300 trước công nguyên) và được phát hiện vào năm 1898 ở ranh giới Ramesseum tại Thebes. Tại đây những đặc điểm nổi bật của lễ hội hàng năm kéo theo việc xác định lại vị quốc vương được trình bày không chỉ trong  truyện kể mà cả về nghi lễ thờ cúng theo sắp đặt của Horus là vua Ai Cập thống nhất sau sự tan rã nhóm. Tuy nhiên chẳng có một câu hỏi nào về sự huyền ảo hóa Huyền thoại thuần tuý cả; người tham gia thực hiện các vai chính trong truyện. Quả thực, vào cuối hầu như từng cảnh trong đoạn truyện có vài điểm nhận biết cụ thể cách thức và nơi diễn kịch nghệ  vị trí của cốt truyện.
          Một ví dụ điển hình khác ở giai đoạn này là Thơ về Chúa nhân từ Urgaritic được phát hiện năm 1930 tại Ras Shamra ở biển bắc Syria. Bản sao của chúng ta ghi lại khoảng từ nửa cuối thế kỷ 14 TCN nhưng việc tự bố cục có lẽ lại theo cổ điển truyền thống và do vậy thậm chí còn cổ điển hơn. Đề tài này (rủi thay vẫn chưa hoàn chỉnh) phân tách rõ rệt thành hai phần – Phần thứ nhất có đoạn việc và đoạn trích ngắn các nhạc phẩm trong các nghi lễ, và phần thứ hai có một truyện kể mạch lạc nhiều hơn hay ít hơn dẫn đến ngày sinh của Chúa nhân từ  trong nghi lễ thờ cúng nhìn bề ngoài như đã diễn ra. Ơû đây ta có sự pha trộn lạ lùng giữa giai đoạn ù một và giai đoạn hai về truyện kể Huyền thoại. Ví dụ trong phần một thì thủ tục chức năng thuần tuý trong bài ca hò kèm theo được cho là Huyền thoại về linh hồn sinh sản bên trong. Tương tự, điều đó dường như  là bằng chứng đào bới của một vùng đất linh thiêng đặc thù (một nghi lễ tương tự  ở nhiều nơi trên thế giới) đựơc miêu tả. Bằng phép ẩn dụ phổ biến quen thuộc như sự sinh sản của hai nữ thần tối cao. Mặt khác, phần hai thì lời nhạc kịch trở nên thuần tuý và đơn giản. Thủ tục chức năng nguyên thủy về “hôn lễ quan trọng” đã trở thành một kịch tính trong kịch nghệ chính thức, mô tả sinh động sự hỏi cưới của đấng tối cao đối với cô dâu siêu phàm nhất định và sự sinh sản tiếp theo của chúa với nghi lễ (hoặc lễ hội) được khai mạc thực sự. Hơn nữa, nó đã suy giảm rồi giống như kịch câm thánh Saint George và các vật tương tự khác vào trong một trò đùa phổ biến vì đề tài được xem xét không chỉ về “sự huyền bí” trang nghiêm mà cả về sự chế giễu địa vị xã hội.
 c)         Trong giai đoạn nghi lễ thì cốt truyện không còn gắn pari passu với nghi lễ nữa mà lắng đọng đến cấp độ của nghi lễ tổng quát thuần tuý được tạo ra để trình bày ý nghĩa toàn diện trong nghi lễ tôn giáo. Tuy nhiên, dù mối quan hệ song song đạt độ chính xác giữa chuỗi sự việc xảy ra tình cờ và các thành tố nghi lễ hiện nay đã thất lạc. Cốt truyện chỉ còn giữ lại sự kết hợp với việc thờ cúng được bao gồm trong “trật tự  dịch vụ” trang trọng. Trong mô hình này thì đương nhiên nó không còn là “kinh lời nói” cần thiết được ưu tiên bảo tồn nữa mà thường thì không phải việc sáng tạo của các tác giả tạm thời cũng không phải là sự viết tiếp của các tác giả, và nó thường được tô điểm bằng mọi loại hình thực hiện như là phần phụ kế tiếp.
          Một ví dụ điển hình về giai đoạn này là Truyện Hittite về Qủy Sa tăng II – Illuyankas mà ta đã đề cập tới. Nguyên văn nói rõ rằng cốt truyện được kể lại tại lễ hội Puruli và có nội dung được kết nối mà chúng ta được chiêm nghiệm với vở kịch câm giết rồng của người Châu Aâu. Nhưng vẫn chẳng có gì chứng minh được rằng truyện kể    được tách ra. Nó đã trở thành truyện kể thuần tuý, dù rằng vào thời điểm đó sự kiện thực sự chứng mình được rằng cấu hình của nó một phần của nghi thức tế lễ lộ ra nguồn gốc cuối cùng về một nguyên mẫu chức năng đầu tiên của nó.
         Theo cùng thứ tự là “Thiên sử thi Tạo hóa” của người Babylon (Enuma elish). Dù rằng như ta đã chứng kiến thì mảnh đất nuôi dưỡng thơ ca đối với chương trình lễ hội Năm mới (Akitu) và không có bằng chứng nào là nó được kể lại  pari passu bằng việc thực hiện chúng. Ngược lại, ta biết rằng nó được linh mục phát âm(urigallu) theo lối kể truyện trang trọng trước tượng chúa. Do đó, nó được sắp xếp đơn độc như một bài thánh ca nghi lễ.
        Đối với giai đoạn này tùy thuộc quá nhiều vào thánh ca thiên chúa trung cổ kết hợp với nghi lễ vào các ngày thánh. Thông thường, thì đây là truyện kể thi ca đơn giản biểu thị một “giới hạn thay thế” được Cơ đốc hoá trừu tượng về hành vi nghi lễ được cử hành y nguyên làm theo nguyên bản “ngoại đạo” trong các lễ hội này. Lấy ví dụ,  tác phẩm nổi tiếng Adam của thần chiến thắng Vicotr Laus erumpat được viết cho ngày lễ thánh Mi-sen. Theo chương mười hai của Kinh Khải huyền thì điều này có mối liên quan về cách mà thiên thần đánh bại quỷ Satăng và trục xuất hắn khỏi thiên đàng. Xa xưa, khi chúng ta nói từ đường vĩ tuyến đến cái còn lại trong việc sử dụng phổ biến thì sự thất bại của kẻ độc ác và của yêu ma độc hại nói chung được hoàn thành thực sự trong nghi lễ bắt chước vào thời điểm quyết định của năm ngược thể thơ đặc biệt này không được bất kỳ loại hình biểu diễn nào kèm theo: nó đã và được lưu lại dưới dạng một truyện kể nghi lễ thuần tuý.
      d) Trong giai đoạn nghi lễ thì cốt truyện Huyền thoại đã trở thành truyện kể thuần tuý đáp ứng cùng nhau từ bất cứ việc theo dõi kỳ nghi lễ nào. Thánh ca Hôme và thêm nhiều thánh ca Do thái  dưới hình thức kể truyện  (vd: Pss: 74:10-17, 89:2-19, 93) có sức minh hoạ tốt về bước nhảy cuối cùng này. Trong cả hai, nội dung cũ được bảo tồn rất phong phú nhưng cbỉ có một điểm thoả thuận đánh dấu sự phát sinh toàn mỹ và không có một bằng chứng cụ thể nào chứng minh rằng chúng được tạo ra để sử dụng cho nghi lễ đặc thù. Quả thật, chính đặc trưng của giai đoạn này  mà các tài liệu truyền thống thường được sử dụng chỉ là nền tảng cho việc giải quyết thơ ca về các sự kiện lịch sử (hay sự kiện lịch sử đáng tin cậy).
       Đôi khi, để cho chắc chắn thật là khó thậm chí không thể quyết định là một cách truyện Huyền thoại đặc thù tuỳ thuộc giai đoạn nghi thức tế lễ hay giai đoạn mang tính văn chương.
       Thơ Ugaritc của Baal là một trường hợp trọng điểm. Chuỗi các sự việc xảy ra trong thơ này có quan hệ gần gũi với chương trình điển hình của nghi lễ thời vụ. Không hề có một cuộc chiến nào giữa chúa và địch thủ của người, sự lên ngôi của kẻ thắng, sự xây dựng một hoàng cung mới cho ông ta, sự bổ nhiệm tạm thời và sự truất phế sau đó của người được ủy quyền, sự chiêu đãi của thánh và vân vân. Hơn nữa, có một chút vấn đề so sánh hoặc sự dàn dựng văn chương đơn thuần đang được đề cập, vd: rất ít đề tài văn chương phụ trợ được dẫn nhập. Do vậy, khả năng có thể xảy ra là bài thơ này được sử dụng thực sự  như một truyện kể dạng nghi thức tế lễ thậm chí khi nó vươn đến giai đoạn còn sớm hơn về sự hình dung thuộc kịch. Tuy nhiên, không có nền tảng kết luận nào về vấn đề này và do vậy khả năng được phép mà chúng ta đang cư xử đơn thuần chỉ với việc kể lại mang tính văn chương.
       Khó khăn này buộc bản thân nó phải theo cùng với thuyết tương đồng hiện tại mà một số bài thánh ca trong kinh thánh, giả dụ như những bài ca khởi đầu “Chúa được làm vua” là các điếu văn cúng tế được sử dụng trong nghi lễ lên ngôi của chúa vào năm mới. Sự phản đối thuyết này là kinh thánh bằng câu hỏi có thể thuộc vào giai đoạn mang tính văn chương về hình thái Huyền thoại – đó là, chúng có lẽ là vật còn lại của văn chương đơn thuần về cấu trúc nghi lễ  mà nhiều thánh ca Do thái cổ mà sự lên ngôi của chúa hay cai trị thiên đường được coi là đặc trưng của tế lễ Năm mới.
   

 Việc diễn đạt Huyền thoại trong Truyện

  28.       Trong giai đoạn sơ khai về truyện kể Huyền thoại thì mối quan hệ tương đồng bản chất giữa thực tế và ý tưởng mang lại một cách dứt khoát bởi sự tương ứng bất biến về từ đến hành động trong việc hành lễ thờ cúng. Nhưng ngay cả ở những giai đoạn sau thì nó vẫn không hoàn toàn đưa đến kết luận.
        Ở vị trí đầu tiên thì những kinh thánh mà bao gồm những câu truyện như vậy có liên quan đến hầu hết các tôn giáo khi sở hữu không chỉ khu vực rộng lớn và có thật trong lịch sử  mà còn cả ý nghĩa không thực nghiệm tượng trưng. Ví dụ, Yaska chỉ ra rằng  trong truyền thống tôn giáo của Aán độ thì kinh Vệ đã được tin tưởng có ý nghĩa gấp ba lần: một lần có quan hệ với việc cưû hành nghi lễ (adhiyajna), một lần có quan hệ với giới thần thánh (adhidaiva) và một lần có quan hệ với kiếp linh hồn (adhiyatna), và cảnh này cũng được diễn tả trong kinh Upanishads. Tương tự, nó luôn là nguyên tắc bền vững của cả khoa chú giải kinh thánh Cơ đốc và Do thái rằng truyện kể có thật trong lịch sử của Kinh thánh được thực hiện không ngừng cũng như ý nghĩa đúng thời gian, ví dụ, rằng tất cả các thế hệ Israel và không chỉ đơn thuần là những kẻ chạy trốn từ Ai Cập được hiện diện bằng linh hồn trên đỉnh Núi Siani và được kết luận có giao kèo với Chúa.
        Vị trí thứ hai – và điều này còn hơn cả mong đợi – thậm chí trong giai đoạn nguỵ biện của nó, cách truyện Huyền thoại  bao hàm hoạt động về một cấp độ một điều gì đó khác với cấp độ về thực tế và theo lối kinh nghiệm. Những anh hùng ùvà các nhân vật khác dẫn đầu những đặc tính có thể vi phạm quy luật thông thường của tự nhiên, chúng có thể làm thay đổi hình dạng và giới tính, hoặc vượt qua khoảng cách to lớn ở một bước nhảy. Việc lý giải luân chuyển về yếu tố này là gọi về tới giai đoạn lôgic trước đó về tâm lý – là hình thái sơ khai của ý nghĩ được các giới hạn logic khai thông và một vài học giả đã theo đuổi sự giống nhau đối với giai đoạn này bằng các giấc mộng. Tuy nhiên, thuyết ngụy biện về đề tài này là quá rõ ràng đới với thực tế mà yếu tố quái dị về Huyền thoại và truyện kể thường được dẫn nhập cho mục đích diễn tả việc nhấn mạnh thêm điều kỳ dị đó. Không phải ai ai cũng thay đổi hình dạng, cũng có đôi dày ma thuật, phô bày sức mạnh siêu nhân hoặc là đáp ứng được những thử thách đồ sộ cả. Quả thực, nếu có điều đó thì sẽ không có truyện. Đây là những đặc tính về tính điển hình và chúng được thiên phú chỉ vì chúng phải khác với hoạt động của nam nữ bình thường. Nói cách khác, chúng sở hữu những đặc tính này vì chính xác chúng là phi thường và điều khiến chúng phải như vậy là vì chúng có khả năng từ chối những quy luật lôgic thông thường và các yêu cầu về ý nghĩ xác thực thông thường. Và sự tương đồng về điều mơ tưởng cũng không theo bất kỳ phương cách nào về âm thanh như nó vốn dĩ có.
        29.       Nhưng nói chúng thì nó không chỉ là kiểu dáng  mà mối quan hệ tương đồng vốn có của thực tế và ý tưởng sản sinh ra truyện Huyền thoại. Đôi lúc, nó cũng được truyền đạt theo một cách cụ thể do việc sử dụng từ ngữ nhạy cảm (qua tính đồng âm). Các ví dụ diển hình về vấn đế này do Kịch Lên ngôi của người Hy lạp tạo ra quan hệ đến những sự việc mà ta đã đề cập. Ví dụ như ở một giai đoạn, của con dê và con lừa dẫm nát ngũ cốc trên sàn đập và được gió thổi đi. Hoạt động về chức năng thuần tuý này  ngay lập tức biến thành Huyền thoại như tiếng chân của Osiris bằng người hầu trong bộ và sự lên giọng của con trai của người chủ là Horus sau đó. Nhưng ý tưởng Huyền thoại lại theo lối chơi chữ: khi mà Horus xen vào ông ta la lên “Nhìn kìa, đừng đánh cha ông nữa, ta ra lệnh!” và “cha ông” và giá trị ở đây là ngôn từ của người Ai cập “Ngũ cốc” và “bệ hạ” là từ có cùng lối phát âm. Tương tự, khi mà, trong hành lễ thờ cúng vua Ai cập cổ được trao áo giáp hoàng gia , việc này được cho là miêu tả Horus ôm lấy thi thể của Osiris thì ngôn từ Ai cập đối với “áo giáp” và “cái ôm” nghe chừng giống nhau. Quả thực, trong 138 dòng của bài văn hiện còn thì có sự gần gũi nhau về hai mươi hình thức chơi chữ như vậy – một số chúng đồng nghĩa trực tiếp, một số khác; nhiều hơn hay ít hơn sự chơi chữ biến chất.
         Phương cách tương tự như thế mô tả Thơ về Chúa nhân từ Ugartic. Ví dụ, một yếu tố của nó là theo nhịp bài hát hay bài hò được ca bằng nhóm người tham dự trong trang phục bằng dây.
         Cái can hệ đến việc sử dụng lối chơi chữ này không phải là lời nói thuần tuý hay lời nói dí dỏm hoa mỹ nào cả. Phương cách dựa vào ý tưởng sơ khai mà tên là một phần đồng nhất tổng hợp. Theo đó, nếu một cái tên có nghĩa gấp đôi thì điều này đưa đến ipso facto mà điều đó được tạo có hai mặt. Trongtrường hợp hiện tại, hai mặt đó bao hàm mối quan hệ tương đồng về bản chất giữa thực tế và ý tưởng.
        Mặt khác, mối quan hệ tương đồng về bản chất này chịu đựng loại hình suy giảm khi nó được phát âm trong truyện như khi nó được đọc trong các phương tiện thông tin đại chúng khác mà chúng ta đã khảo sát. Nguyên tắc biểu hiện của vấn đề này là sự hạn chế việc vượt thời gian đến cấp độ cổ xưa thuần tuý. Điều thực sự xảy ra gần đây trên một phương diện khác được miêu tả khi một điều gì đó diễn ra “ngay vào một thời điểm” ở cùng phương diện đó. Do vậy lùi về quá khứ xa xưa thì truyện Huyền thoại chấm dứt sự việc cùng xảy ra về ý tưởng của tình huống hiện tại và thừa nhận đặc tính nguyên bản của nó hay kiểu mẫu ban đầu. Vì thế, chúa sẽ nói không quan niệm khi giết chết con rồng “ý tưởng” ở thời khắc khi vị vua giết mình “thực sự”, ông ta đã giết mình “vì tuổi già” và hành động nghi lễ chỉ đơn giản là sự sao chép bắt chước về sự kiện đó.
         Tuy nhiên, về cơ bản thì đây chỉ là một sự nhượng bộ đối với tình trạng khẩn cấp của cách phát âm theo lối kinh nghiệm và nó không lừa dối chúng ta được – khi nó đánh lừa được vài học giả hiện đại về chủ đề (vd: Malinowski và Eliade) – giả sử rằng chức năng nguyên thủy của Huyền thoại là để hợp thức hoá lối sử dụng truyền thống bằng việc miêu tả điều đó như việc lặp lại của hành vi hiệu qủa ban đầu. Để duy trì điều này thì một lần nữa bỏ qua đdiểm thiết yếu mà Huyền thoại và Nghi lễ hoạt động song song và không đứng trong mối quan hệ dòng dõi trực hệ hay thuộc phả hệ cùng nhau.
   

 “Sự  thật” về Huyền thoại

 30.       Huyền thoại có thể được miêu tả “đúng” bằng hướng nào?
        Theo các nhà điều tra đứng tuổi thì câu hỏi này chỉ vừa mới đặt ra một vấn đề. Theo họ, sự thật trong bối cảnh này chỉ đơn thuần là sự đối nghịch của điều hư cấu; một chuyện hoang đường chỉ đúng khi điều có mối can hệ về lịch sử và xác thực. Tuy nhiên, nếu chúng ta định nghĩa Huyền thoại theo chức năng thì rõ ràng là câu trả lời này sẽ không còn gì định nghĩa nữa, giả dụ khi thờ cúng được coi trọng hơn hiện tượng văn chương đơn thuần.
        Trong một nghiên cứu gần đây Pettazzoni đã dám đưa ra một công thức thay thế:
        Oâng cho biết Huyền thoại là truyện có thật vì nó là truyện thần thánh không chỉ bởi tính hấp dẫn về nội dung của nó mà còn bởi tính hấp dẫn về sức cúng tế bền vững của nó và đi vào hoạt động. Việc kể lại Huyền thoại nguyên thủy được kết hợp trong việc thờ cúng vì tự thân nó kết luận đến đoạn kết mà việc thờ cúng được thực hiện, cụ thể những điều này duy trì và tăng dần cuộc sống… sẽ có can hệ đến truyện kể tạo ra thế giới giúp duy trì thế giới, sẽ thuật lại chi tiết nguồn gốc nhân loại phụng sự cho việc sống còn của lồi người, vd: sẽ làm cho cộng đồng và nhóm người trong xã hội tồn tại mãi mãi.
       Quan sát quan niệm này thì Huyền thoại cần thiết phải đúng chứ chúng không thể sai được. Sự thật của chúng không phải là motä loại hình lôgic cũng không đúng lịch sử. Mà trên hết nó thuộc loại hình tín ngưỡng và cụ thể hơn nữa là loại hình tà thuật. Tính hiệu qủa của Huyền thoại với mục đích thờ cúng, vd: vì sự bảo tồn thế giới và sự sống trong nó, điều tin tưởng sai lầm về tà thuật trên thế gian, về sức mạnh liên tưởng của nó, về mythos hay fabula, không phải về ý nghĩa “diễn văn hư cấu” mà về quyền lực và sừc mạnh bí ẩn kết lại – khi từ nguyên học đưa đến fa-tum.
       Tuy nhiên, việc quan sát này có sự phản đối rõ ràng, nó hiểu lầm Huyền thoại với tính hiệu quả. Điều nó giải thích một cách rõ ràng và không thể chối cãi được là giá trị của việc tường thuật hay cử hành về Huyền thoại nhưng “sự thật” của Huyền thoại là một điều gì đó ắt hẳn vốn có hơn là Ý tưởng Huyền thoại cơ bản và ắt hẳn nó không đưa ra cơ chế nào về các loại hình ăn khớp một cách thuần tuý  cả. Nói cách khác, thì nó là một khái niệm trừu tượng chủ yếu và có sẵn mà ta sẽ xem xét trong tình trạng không thể bàn cãi về cơ sở lập luận cơ bản mà thực tế và đúng chu kỳ hoatï động song song bằng ý tưởng và không theo thực nghiệm. Đây là luận cứ không thể rút gọn – sự thật hiển nhiên mà toàn bộ cấu trúc được dựng lên.
 31.       Trong việc hỗ trợ về luận cương của mình, Pettazzoni chỉ ra rằng trong số các bộ tộc Người Bắc Aán Mỹ (vd: Bộ tộc Pawnee, Wichita, Oglla Dakota và Cheokees), cũng như trong số bộ tộc Karadjeris thuộc Tây Bắc Úc và bộ tộc Hereros thuộc Tây Nam Phi, một sự khác biệt là trong thực tế có sức thu hút giữa những truyện kể “thật” và “không thật”, giữa nguồn gốc vũ trụ và lịch sử nguyên thủy đang được quy cho phạm trù cũ và truyện kể có “sức tin tưởng” thuần tuý mới. Việc theo dõi này cực kỳ có ý nghĩa với tư thế của chính chúng ta vì nó thực sự được thừa nhận bằng trí tuệ nguyên thủy về hai loại truyện đó mà ta đã ngụ ý, nghĩa là Huyền thoại được sử dụng trong thờ cúng, và truyện kể được nói trong giải trí. Đồng thời, thật khó nhận thấy cái chịu đựng điều này có “thật” của Huyền thoại per se vì nó dường như chỉ có quan hệ với tín ngưỡng mà xảy ra được đính kèm  theo những truyện kể đặc thù. Và thậm chí rồi sau đó những dẫn chứng quan trọng nằm trong trật tự.
         Quả thực, cần phải xem xét những khái niệm đa dạng về thuật ngữ “thật” trong lối nói hiện đại. Một loại thuốc có bằng sáng chế được phép yêu cầu cung cấp việc cứu chữa thật. Ơû đây, thật có nghỉa là có tính hiệu quả đơn giản và nhất định. Một tục lệ được phép yêu cầu tính truyền thống thật. Ơû đây, từ có nghĩa đơn giản xác thực. Một báo cáo có thể được cho là đúng. Ơû đây, không có nghĩa nào khác ngoài việc nó có quan hệ với sự thật. Việc truyền tải tư liệu được mô tả đúng bằng bản phô tô thật được công nhận là chính xác.
   

 Những điều phản đối được trả lời

 32.       Nếu việc tiếp cận cơ bản đến Huyền thoại nghe có vẻ là nhiệm vụ của nhà nghiên cứu Huyền thoại học thì khi ông ta đối đầu với những câu truyện sẽ tìm các yếu tố ảnh hưởng hay can hệ với các tình huống nghi lễ và theo tiêu chuẩn đó để xác định xem điều lừa gatï trước ông ta là Huyền thoại (tuy nhiên bằng cách đơn giản hoá thành lề thói) hay thuần tuý  là một truyện kể. Tuynhiên việc đeo đuổi các nguyên tắc cơ bản này phải được hiểu một cách rõ ràng.
            Trước hết, sự tương ứng không chỉ cần đúng và chính xác giữa từ và nghi thức mà đơn giản giữa khái niệm của người xưa và cái mà được truyền đạt sau này. Bởi điều mà chúng ta thật sự quan tâm không chỉ về sự tái sinh về điều này với điều khác mà hơn nữa về mối quan hệ tương đồng về lối diễn đạt qua hai phương tiện truyền thông cùng lúc.
           Kế tiếp là cần phải hiểu chắc chắn rằng những việc liên quan không theo nguồn gốc cụ thể về bố cục đặc thù mà theo nguồn gốc giống loài về cấu hình có tính văn chương như vậy. Để nói rằng Huyền thoại per se là bản đối chiếu của Nghi lễ per se không ngụ ý là từng truyện kể Huyền thoại là (hay đã từng là) lời nhạc kịch nghi lễ của việc hay hàng loạt nghi lễ thờ cúng. Ví dụ, theo thứ tự để mô tả Thơ Ugaritic của Baal là một tác phẩm Huyền thoại hơn là một chuyện kể đơn thuần thì không cần thiết phải công nhận hoặc chứng minh rằng nó thực sự được kể lại như việc cùng xảy ra về kịch câm thánh. Ơû đây ta dễ tìm được nội dung và cấu trúc của nó trong cùng mẫu hình như tồn tại ở chương trình hành lễ thờ cúng.
 33.       Ngừơi ta bị phản đối rằng mối quan hệ tương đồng được thừa nhận về Huyền thoại và nghi lễ theo mùa ở vùng Cận Đông còn lưu lại cấu trúc ban đầu về “mẫu hình” thờ cúng tổng quát mà sự thực là việc pha tạp tập trung thuần tuý.  Qủa thực Frankfort đã đi quá xa để chống lại tất cả mọi tranh cãi về nền tảng mà nó đòi hỏi tính đồng nhất cơ bản về các nền văn hóa mà tất cả là hư cấu và làm mờ đi những khác nhau về sự thiết yếu,ø quan trọng. Do vậy thật cần thiết để chỉ ra rằng khi tác giả đương thời sử dụng thuật ngữ “nghi lễ hay mẫu hình (theo mùa) thì ông ta phải sử dụng một cách dứt khoát nhất , không  có nghĩa là những điều đã mang lại nghĩa trong việc nắm giữ của trường Uppsala hay những học giả như I. Engnell hay S. H. Hooke chẳng hạn. Để hoàn toàn rõ ràng, ông ta không tuân theo bất kỳ tính đồng nhất nào về các thủ tục thờ cúng như vậy hoặc mối quan hệ lịch sử giữa nghi lễ mùa vụ của người này dành co người khác như Frankfort vừa chất vấn. Việc so sánh hoàn toàn theo một trật tự khác nhau: thuộc tâm lý chưù không phải lịch sử. Khi mà tác giả đương thời bàn về “mẫu hình thời vụ” ý ông muốn nói về phạm vi bao la của sự mất thể diện, sự trong sạch, sự tiếp sức và sự vui mừng như mô tả thực về nghi thức mùa vụ hầu hết trên thế gian này và bằng chứng về chúng có thể bị bất cứ ai những người gây phiền toái cho việc thu tích dữ liệu chối cãi..
          Thủ tục đó có thể được minh hoạ – và được thanh minh – từ sự tương đồng về ngôn ngữ. Cả ngôn ngữ thuộc hệ thống ngôn ngữ Xêmít và Cổ điển ví dụ đề cập đến nguồn của một con sông như “đdiểm đầu” của nó, nhưng khi một nhà ngữ nghĩa học ám chỉ đến các hình thức song song để minh hoạ một kiểu tư tưởng, không ai mơ tưởng đến việc công nhận rằng ông ta đang cố mặc nhiên công nhận mối quan hệ ngữ văn giữa Hebrew ro’sh và La tinh caput! Với cách biểu hiện tương tự khi mà nhà nhân loại học hay một học viên khoa Huyền thoại học  cùng so sánh về tập quán thì ông ta không công nhận diểm nối giữa chúng, nhưng một cách đơn thuần thì tính đồng nhất về ý niệm và từ quan điểm này là bằng chứng đa dạng hơn, hiệu quả hơn là minh hoạ của ông ta.

         Việc nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc của Huyền thoại sẽ không bao giờ chấm dứt nhưng nếu sự tiếp cận được ngụ ý bằng giấy mực nghe có vẻ như chúng ta dành được sự nhận thức tốt hơn trong sự tích hợp và ý nghĩa của chúng. Và dường như là chúng ta không còn theo vết trượt khi ngụ ý rằng ký ức nào thuộc về quá khứ, hy vọng đến  tương lai, đó là Huyền thoại đối với hiện tại.

N.T.K.N dịch

Theo Myth and Story (THEODOR H.GASTER)

 

Gởi
Bài được đọc nhiều nhất
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30