Huyền Thoại và Truyện Kể (Phần 1)

Huyền Thoại  và Truyện Kể

       THEODOR H.GASTER


 * MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI  TIẾP CẬN HUYỀN THOẠI                                       

*TRUYỆN HUYỀN THOẠI                

-Truyện Huyền thoại và Truyện tưởng tượng           

- Quá trình phát triển của Truyện Huyền thoại                    

- Việc diễn đạt Huyền thoại trong Truyện                

- “Sự thật” về Huyền thoại               

-Những điều phản đối được trả lời                       

***

               Có ý kiến cho rằng truyền thuyết Huyền thoại được ghi nhận trong giai đoạn được thế tục hoá không phải là mới mẻ. Giả dụ như trường phái Grims cho rằng truyện dân gian cổ là “những mảnh vỡ” trong Huyền thoại cổ đại .Nhưng theo lý giải của một trường phái nghiên cứu Huyền thoại thì bản thân Huyền thoại bắt nguồn từ các nghi lễ thời sơ khai. Cái gọi là sự tiếp cận nghi lễ-Huyền thoại cũng được coi là trào lưu lớn xoay vòng vào thế kỷ 20. Nó đã trở nên phổ biến đối với các học viên Huyền thoại học vùng Cận Đông. Khi các bài viết về Huyền thoại được thừa nhận là phản ánh trái ngược với nghi lễ đó, việc tìm tòi căn nguyên tập trung vào việc khôi phục lại các nghi lễ tưởng tượng đó được thực hiện từ thế kỷ 19  được coi là các nghi lễ Huyền thoại. Nghi lễ khởi đầu thường gặp nhất được người ta biết đến là một  mùa hay một niên giám. Do vậy khi đông sang báo hiệu xuân đến theo chu kỳ tuần hoàn có thể dự đoán được do vậy mới có truyền thuyết tái sinh giống như tác dụng làm sạch đại hồng thuỷ xa xưa mà trật tự thế giới bị phá huỷ và một  thế giới mới được tạo thành.

            Việc tiếp cận nghi lễ-Huyền thoại được áp dụng đối với các tài liệu văn hoá như việc bảo tồn các vũ điệu, kịch, trò chơi, điệu hát ru (Xem trích bài của Lewis Spence, Truyền thuyết, Nghi lễ bằng Vũ điệu, Trò chơi và hát điệu [Luân đôn 1947]). Hầu hết việc tái thiết các nghi lễ Huyền thoại này thiếu tin cậy, và thậm chí cả nguồn gốc của nghi lễ đã được hình thành thì không một giải thích nào cung cấp cho biết về nguồn gốc của nghi lễ cả. Câu hỏi về nguồn gốc cuối cùng của Huyền thoại vẫn chưa có  câu trả lời. Nếu Huyền thoại bắt nguồn  từ nghi lễ thì Nghi lễ bắt nguồn từ đâu? Do đó mối quan hệ giải thích về Huyền thoại và nghi lễ coi như vô giá trị, vì có những trường hợp được dẫn chứng bằng tài liệu và nghi lễ nhất định xảy ra cùng lúc. Có lẽ luận chứng chính xác nhất là tài liệu được nhà nhân loại học Clyde Kluckhohn thực hiện khi quan sát, “Nói tóm lại, những sự kiện không cho phép bất kỳ tổng hợp vũ trụ nào là nghi lễ với lý do Huyền thoại và ngược lại. Chúng có mối quan hệ phức tạp phụ thuộc lẫn nhau, có cấu trúc khác nhau theo nền văn hóa khác nhau và có thể vào thời điểm khác nhau trong cùng một nền văn hóa”.

            Những lý giải về nghi lễ-Huyền thoại tạo ảnh hưởng tốt trong việc nghiên cứu tới mức khi chúng ủng hộ các học giả văn chương nhìn xa hơn các lời nĩi nguyên bản về Huyền thoại. Huyền thoại không được nghiên cứu đơn lẻ như kết thúc bản thân chúng mà như sự nhìn nhận các khía cạnh khác về văn hoá mà chúng được ta nhận thấy. Một trong những ý tưởng lôi cuốn nhất là đơn giản Huyền thoại & nghi lễ có thể đã được phối hợp chỉ là những hiện tượng giống nhau, vì các hình dạng ban đầu của kiểu mẫu có chung hình dạng cấu tạo với các hình dạng thế tục khác. Những cố gắng của loài người là tái hiện lại bằng nghi lễ mà thực tế họ tổ đã chức trở nên được mô tả bằng Huyền thoại có nghĩa là họ có thể có vận dụng trí óc để tự làm vật đại diện thu nhỏ sau những gì họ được thấy là một cấu trúc lớn hơn.

            Theodor H. Gaster, một nhà nghiên cứu nghi lễ-Huyền thoại hiện đại đồng thời là một chuyên gia nghiên cứu về tôn giáo và văn hoá dân gian, nhất là ở Cận Đông có kết nối lại với nhau quan điểm của ông về Huyền thoại. Gaster thiên về nhìn nhận nghi lễ & Huyền thoại như là sự diễn tả tương đồng nhưng không phải là khi một cái bắt nguồn từ một cái khác. Để biết thêm về việc tiếp cận Huyền thoại của Gaster xin xem luận án của ông: Nghi lễ, Huyền thoại và Kịch diễn thời cận đông cổ  (Gardern City, N.Y., 1961). Để có minh hoạ toàn diện về “Nghi lễ-Huyền thoại, xem S.H.Hooke, “Huyền thoại & Mẫu hình Nghi lễ thuộc thời Đông cổ” trong S.H.Hooke,ed. Nghi lễ và Huyền thoại (Luân đôn, 1933), trang 1-14; E.O. James, “Huyền thoại và Nghi lễ”, Eranos Jahrbuch 17 (1949), 79-120; Stanley Edgar Hyman, “Quan điểm Nghi lễ trong Huyền thoại và thuộc Huyền thoại” Chuyên đề về Văn hóa Dân gian Mỹ 68 (1955), 462-72, Claude Lévi-Strauss, “Sur les rapports entre la mythologie et le rituel”Bulletin de la Société Francais de Philosophie 50 (1956), 99-125;…………………………………………………………………… Chuyên đề về Nghiên cứu Khoa học trong Tôn giáo 19 (1980), 173-85

---------------------------------------------------------------------------------

I.          MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI TIẾP CẬN HUYỀN THOẠI

1.         Khoa học giống như những đứa trẻ hay thay đổi quần áo của chúng mà ta thường thấy không bị ràng buộc do người nuôi dưỡng chúng cẩu thả hay nghèo khổ để “bắt mặc” lại bộ đồ cũ năm ngoái. Không có khoa học thì điều này có lẽ thật hơn cả Huyền thoại học.

Trong hơn 50 năm qua, khoa học nghiên cứu Huyền thoại học đã đạt tới mức nếu không phải trưởng thành thì ít nhất cũng trong thời kỳ chuyển giao. nhờ có khai quật khảo cổ ở cận Đông mà loài người chúng ta đã sở hữu một kho tàng văn học Huyền thoại cổ giá trị và thấy được các tín ngưỡng tôn giáo cổ khổng lồ và được lề thói hơn bao giờ hết. Do đó, chúng ta hiện trong tư thế biết được một số lượng về các quá trình điều chỉnh và các mẫu vật cho đến nay chưa  ai nghi ngờ cả. Thứ hai là các công trình chuyên sâu về các lĩnh vực mà các nhà nhân loại học đã chứng minh rằng Huyền thoại sẽ không còn được nghiên cứu đơn thuần như ngành văn học hay nghệ thuật nữa mà phải phụ thuộc - và cơ bản hơn nữa – trong tôn giáo và thờ cúng, truyện Huyền thoại được kể lại, trong nhiều tầng lớp xã hội không phải để giải trí hay tiêu khiển mà là phần và nhóm các thủ tục nghi lễ.

Tuy nhiên, những điều gợi ý hoàn thiện được nhìn nhận một cách thoả đáng. Dù rằng phạm vi thẩm tra được triển khai nhất định, khoa học Huyền thoại ắt hẳn sẽ chiếm ưu thế về chiều rộng và thời gian mà đó còn là nghiên cứu văn học cơ bản và Huyền thoại được xem như hình thái từ tấát yếu-điều đó cũng giống như 1 típ truyện. Ví dụ, “sự thật” về Huyền thoại được xác định bằng sự thật về lịch sử chuyện kể đặc trưng; quan hệ về Huyền thoại đến Nghi lễ còn trong ý tưởng, trong hầu hết trường hợp khi một việc được nói đến một việc được thực hiện trong khi các cuộc khảo sát về bản chất về qúa trình tạo Huyền thoại  cơ bản lại có xu hướng tập trung vào việc loại bỏ yếu tố tưởng tượng về truyện, và thường thì chúng tự giải thích thành điều mà tài iệu nghiên cứu công phu thực sự về tâm lý tưởng tượng thơ ca là gì.

 Định nghĩa lại Huyền thoại

2.         Điểm mà sự phản đối cho sự thừa nhận là Huyền thoại hiện nay đã trở thành điều dễ hiểu hơn việc được giả định trước đó. Nó không chỉ đạt được hồn cảnh mới mà còn về cả số lượng nữa. Vì vậy, nó không thể có nội dung bằng các phạm trù cổ nữa mà lại đòi hỏi cả việc xác định lại và việc tiếp cận mới. Trên thực tế, chúng ta đối diện với sự ra đời của nền khoa học mới và uyên thâm mà Huyền thoại“có tính chất văn học” truyền thống học chỉ là một khía cạnh.

Tên nào có thể phù hợp nhất với khoa học hiện đại, hay nói đúng hơn là đề tài cơ bản của nó là một câu hỏi thuộc thuật ngữ mà có thể được lùi lại tương lai an toàn, điều quan trong là hiện tại  sẽ xác định và phác họa nó. Do vậy, trong đàm phán chúng ta chỉ đơn thuần gọi nó là Huyền thoại (với ký tự hoa M), và vì sự diễn đạt hoàn toàn bằng lời nói-đó là, vì cái mà thường được gọi là Huyền thoại-theo lối phân biệt chúng ta sẽ thu nhận thuật ngữ “ Huyền thoại học”

3.         Con người ta thường dùng ám hiệu từ chức năng nghi lễ thờ cúng hơn là từ thơ văn và nội dung khéo léo, Huyền thoại-mang ý nghĩa khởi rộng có thể được xác định là bất kỳ cách trình bày thực tế trong các thuật ngữ về ý tưởng. Đó là sự biểu đạt theo ý niệm rằng tất cả mọi thứ được diễn lại ngay lập tức theo hai khía cạnh – một mặt biểu thị tính tạm thời và mau chóng – mặt khác biểu thị tính trường tồn và siêu việt. Ví dụ, thế hệ hiện tại chỉ là sự hiện thân mau chóng và không chậm trễ về một ý tưởng mà vượt trội ở đó tất cả bị nhấn chìm, và rằng đồng thời một khoảnh khắc bị biến mất cùng lúc. Tất cả điều nó làm và chịu đựng chỉ là việc tập trung mà thực tế theo lối kinh nghiệm diễn ra cùng một lúc,ø một cách tự động về một cấp độ có ý tưởng, cực chính xác.

 Quan hệ Huyền thoại và Nghi lễ

4.         Mục đích của Nghi lễ là làm biểu thị một trạng thái một cách chính thức và kịch tính về mặt đúng thời điễm mau chóng của nó – là một sự kiện hay sự cố, một điều gì đó mà trong đó chúng biểu thị và một thực thể thực thụ bị gán vào. Mặt khác, Huyền thoại biểu thị cho ý tưởng của nó về mặt trừu tượng-khi một điều gì đó đang lộ ra (hơn là xuất hiện) đồng thời bằng tính bất di dịch và khi đòi hỏi sự không chậm trễ thì các phi vĩ tố thuộc các cá thể đực và cái  chỉ là sự hiện thân tạm thời mà thôi.

5.         Một phác họa đơn giản sẽ chứng tỏ được tình tiết đó. Người ta tin rằng trong số người nguyên thủy vào thời điểm cuối năm và chu kỳ  cuộc sống của cộng đồng trong cần thiết của sự tái sinh, mặt trời đã lại chiếu sáng, lý do của sự di truyền đã được lặp lại và sự sinh sôi của con người, sinh vật và vương quốc của giới thực vật thì được đảm bảo. (Magnus ab integro saeclorum nascitur ordo) . Tới phần cuối của vấn đề, chắc chắn một điều các tập tục chức năng được nuôi dưỡng dưới sự bảo trợ cộng đồng và được thừa nhận. Đây chính là nghi lễ vào cùng một thời điểm, tuy nhiên, nhằm tăng thêm sức mạnh mới hồi phục quan niệm triết lý tiếp diễn, nó không chỉ là sự tổng hợp ngay tức thời mà đó là việc tái sinh, nhưng cũng chỉ là sự tồn tại huyền ảo đơn thuần của thời kỳ hiện tại, điều dược trình bày của tập tục trong phần này là Huyền thoại.

Nói trong nghi lễ tế cầu: Nếu vị vua hoặc người đứng đầu trong nghi lễ phải hành động chắc chắn yêu cầu (ngôn ngữ) đưa ra hoặc việc lặp lại hành động đúng với Huyền thoại sẽ miêu tả sinh động các hoạt động trong các nghi lễ của một vài điều đã được làm trong thế giới huyền ảo bởi sự bất tử của con người trước đây đang diễn tiến. Nếu thí dụ, vị vua hoặc người đứng đầu nghi lễ giao chiến và bị thất bại sẽ bị tra tấn độc ác hoặc dìm xuống nước để nhằm bảo đảm sự phồn vinh của mùa vụ trong suốt năm kế tiếp, hành động của anh ta sẽ lưu giữ  trong Huyền thoại như là sự  biến mất của con rồng bởi vị thần bộ lạc (hoặc vị thần thời tiết) hoặc vv.. “Thánh George”.

6.         Huyền thoại do vậy có sự tương đồng với Nghi lễ. Khi không thường được  giả định thì chúng là hai cái được lồng trong mối quan hệ với nhau một cách giả tạo nhưng một cái được nhìn nhận qua các góc khác nhau hoặc qua các lăng kính khác nhau. Để đoan chắc, theo sự kết hợp nghi thức thì một truyện kể Huyền thoại đặc thù có thể có sau thủ tục nghi lễ đặc thù và ngược lại. Tuy nhiên, đây là chuỗi trình tự  hoặc theo trình tự thứ bậc về hình thái từ ngữ không mang tính chất cơ bản và trừu tượng. Nó không mang lại ý nghĩa như Roberston Smith xác nhận sự thật là Huyền thoại theo vai chỉ là một phần hay một sự dự đoán của Nghi lễ chứ không phải là như một số nhà văn đương đại qủa quyết rằng Nghi lễ chỉ là việc diễn sau của Huyền thoại. Cả hai luận cương này giường như có sự lầm lẫn bởi vì chúng phân đôi thành một hiện tượng đơn lẻ là một lẽ tất yếu và vì chúng làm đại diện như sự tiếp nối phả hệ mà thực tế không phải là khía cạnh xảy ra đồng thời trên cùng một sự vật.

 Các từ ngữ đa dạng về Huyền thoại

7.         Ý tưởng Huyền thoại cơ bản – đó là khái niệm mối quan hệ song song trong bản chất giữa thực tế và ý tưởng – tự nó tiềm tàng trong qúa trình các hiện tượng thấy được thực thụ hay là ý nghĩa thuật ngữ. Tuy nhiên, một chức năng chủ yếu thuộc tín ngưỡng sẽ đáp lại điều đó rõ ràng; ví dụ như nói phát âm nó qua truyền thông đại chúng đi xa hơn. Trong số này thì phương tiện truyền đạt bằng lời nói đó là truyện kể Huyền thoại-chỉ là một. Cũng có nhiều cách khác và tất cả chúng cần được cân nhắc cùng nhau xem là tính chất đích thực của Huyền thoại tự nó có được hiểu đúng đắn không.

8.         Chúa và Chúa tể. Một trong những phương tiện truyền thông có thể thay đổi gây chú ý nhất là Khái niệm về Vương quyền Thần thánh.

Bản chất đích thực về mối quan hệ giữa vua và người đứng đầu bộ lạc là rằng hai khía cạnh của hiện tượng tương đồng được nhìn nhận một cách định sẵn theo quan điểm về thực tế và ý tưởng. Vị vua đó được nhân cách hóa hoặc là hình ảnh “tinh thần”thu nhỏ  hoặc là đặc trưng của cộng đồng tồn tại trong  một khảnh khắc thời gian đặc thù. Mặt khác, người đứng đầu bộ tộc được nhân hoá hay là hình ảnh “thực chất” thu nhỏ của cộng đồng đó được quan niệm là ý tưởng, sự tồn tại mơ hồ của nó mà thế hệ tồn ại đó chỉ là giai đoạn hiện thời. Khi đặt vấn đề trong thuật ngữ tạm thời thì: vị vua đó sẽ là quốc chủ cai trị của Vương quốc Anh trong khi trưởng bộ tộc người chỉ là “Vương miện” (hoặc, có lẽ thế, John Bull). Với những sửa đổi thích đáng về chi tiết thì mối quan hệ đồng hạng thuộc chúa-con đến chúa, chúa-cha đến chúa theo Thần học Thiên chúa quy chuẩn.

9.         Một minh hoạ làm sáng tỏ được ý niệm cung cấp devaraha, hay “vua-chúa” thời Campuchia cổ đại. “Devaraja” được ta thấu hiểu không phải là quốc chủ được sùng bái nhưng đúng hơn là nguyên tắc và tính chất trường tồn của bậc vương quyền (rajyasara).  Nhưng-đây lại là điểm quan trọng-nó được quan niệm là sẽ được cụ thể hóa và tình tiết hóa trong “Bản chất tự nó” (suksmantanatman) của mỗi người cai trị kế tiếp và thậm chí nó có thể được tượng trưng bởi hình tượng hoặc thần tượng. Do vậy, ở đây chúng ta có thêm một hoặc ít hơn một công thức chính xác, đơn giản chỉ là sự chìm xuống chi tiết trong ý tưởng mà chúng ta đang đề cập đến.

10.       Tương tự, người Ai Cập cổ đại tin rằng mỗi Pharaoh là một hiện thân của thần Horus, và hình ảnh có lẽ sáng sủa hơn theo sự đối chiếu với việc sử dụng tạm thời thuộc Châu phi. Ví dụ như vua của người Loango được phong tước hiệu Pango, có nghĩa là “thần”. Thế nên, ông ta được ví như thánh cơ đốc “vị thần tối cao”,  cùng chung thuộc tính - Eios’, không chỉ đơn thuần Eios . Tương tự vị vua của Ganda được gọi là Llare “ Thần quyền lực”,  tin rằng biến thái hiện nguyên hình ngay lập tức và đúng giờ. Ngược lại, ở đây ông ta không phải là người được uỷ quyền hay người đại diện cho giáo chức mà là một sự hiện thân. “ Thần thánh” thì tương tự như tước vị của vị vua Ruanda, trong khi nằm trong các vị thần Kaffitshos thì ông ta lại mang tên của thượng đế tối cao, Heql. Đồng thời, người Landa gọi những vị thần của họ bằng tiếng khóc“chào mừng Vị thần của chúng ta”, và khi vị thần đứng đầu của Biu chết đi thì họ nói rằng “ Thần đã ngã xuống”.

11.       Có đôi lúc, cách thức của sự biểu lộ thì ít trực tiếp hơn: người ta chỉ nghĩ rằng  khi chết vị vua “sẽ trở thành chúa”. Đây là một ví dụ biểu lộ thông thường theo nguyên văn Hittile cổ xưa, và Johannes Friedrich đã chỉ ra một tập tục tương đồng ở Mê Hi Cô. “Tuy nhiên, thâm chí ở đây ý niệm cơ bản cũng tương đồng và quá trình sáng tác thơ truyện Huyền thoại cũng tương tự ở tác phẩm vì những sự việc được gộp lại không phải là một quá trình phong thần (như là mọi cái tưởng như quá thông thường) – đó là sự chuyển đối thành kiểu tối tân – mà hơn thế nữa sự trở lại của sự hiện thân đối với tính chất hỗn hợp đó hiện diện tạm thời và vĩnh viễn. Nói cách khác, thời điểm chính xác và thực tế cận kề cái chết và rồi sau đó chỉ tiếp tục về mặt vĩnh cửu và ý tưởng.

12.       Chúa và anh Hùng. Sự biểu thị khác và có quan hệ tương tự  về Ý tưởng Huyền thoại cơ bản là đền Thờ phụng anh Hùng.

Việc thờ phụng sẽ được cử hành trước hơn chứ không chỉ có sự tôn kính, nó đòi hỏi không chỉ sự tồn sùng mà còn cả sự kính sợ nữa; không chỉ lòng mộ đạo mà còn cả sự khúm núm nữa. Do vậy, khi đó một anh hùng dân tộc hoặc tổ tiên đã khuất sẽ nhận sự thờ phụng, ông ta nhận một điều gì đó hơn là sự biểu thị sự kính mến hoặc hơn là tang lễ đơn thuần hoặc hơn là sự vinh dự nhận được sau khi mất. Vậy chúng ta sẽ hỏi chính xác là tại sao ông ta được phân biệt với mọi cái chết hay với số người chết đông những người có thể chỉ gây ra xúc động đến như vậy và nghi thức có được sự e sợ huyền bí hay khơng,  tốt nhất đó là sự tôn kính uỷ mị. Câu trả lời là ông ta được tổ chức khi ám ảnh một vài số lượng vượt trội mà đặt ông ta cách xa họ và số lượng đó tồn tại một cách chính xác trên thực tế đó chính là ông ta hoặc chỉ là con tàu và xe cộ thời gian cùng lúc của ý tưởng và tính chất vĩ tố. Đó chính là tính chất vượt thời gian này chứ không phải là tính cách thế tục của ông ta và điều đó thực sự được quý trọng. Như Lord Raglan đã diễn giải thông suốt: “Quốc vương được tôn kính khi còn sống, ông ta sẽ được tiếp tục được thờ phụng khi chết không phải vì ông ta chết mà vì ông ta được cho là còn tồn tại theo một cách nào đó”.

13.       Do vậy, khi chúng ta phát hiện Agamemnon được công nhận ở Sparta là Zeus Agamemnon nhưng không phải là Agamemnon mà là thần Zớt. Sự trường tồn là điều mà ngài hiện thân-đó là vật thể thờ phụng; Agamemnon chỉ đơn giản là biểu tượng mang tính riêng biệt, là một điểm theo lối kinh nghiệm về trọng tâm. Tương tự, khi chúng ta khảo thấy các vị vua thời Mesopotamian cổ đại (ví dụ như: Shulgi hay Ur) nhận những vinh dự thiêng liêng hoặc là trong đời sống của họ hoặc là sau khi họ qua đời và khi chúng ta tìm phát hiện ký hiệu tượng trưng “thánh thần” thường được đặt ở đầu tên của họ, chúng ta không thấy được họ được đề bạt cao hơn so với tình trạng qua đời; tất cả được ngụ ý thực thụ đó là khía cạnh vượt thời gian về chức tước của mà họ đảm nhận được trân trọng. Để súc tích hơn, ví dụ như các từ ngữ  “Dớt Agamemnon và thánh Shulgi” không có nghĩa là được phong thần Agamemnon và được phong thánh Shulgi mà đúng hơn là yÙ tưởng Agamemnon và ý tưởng Shulgi bao gồm khía cạnh thuộc chính nó mà  chúng vốn có. Việc dụng nghịch đảo trong ngữ cảnh về thuật ngữ “Phong thần thánh” này (hay Vergottlichung) quả thực là sai lầm tột cùng vì hiện tượng mà chúng ta phải đương đầu mà đúng hơn là “thần học” (hay Gottheit) đơn thuần và thuần tuý. Thực ra, cái mà chúng ta có chỉ đơn thuần là một sự biểu cảm khác về quan hệ tương đồng bản chất giữa thực tế và ý tưởng-là tia sáng có trước về sự qủa quyết to lớn là chính nó “Bằng sự khởi đầu là Ngôn từ và Từ đó có quan liên hệ đến Thánh thần rồi Từ đó là Thánh thần….Và Từ đó đã trở nên quen thuộc và ăn sâu vào chúng ta.

14.       Sự giao thoa của Thiên đường và Trần thế. Một dạng từ ngữ thứ ba về Ý tưởng Huyền thoại có thể được công nhận theo khái niệm chung rằng các thành phố, đền thờ hay các nơi tụ tập tín ngưỡng trần tục được nhân bản thành tên gọi khác, phạm vi huyền ảo thường được coi là thiên đường.

Ví dụ, người Hy lạp cổ đại cho rằng các tiêu chí hay vấn đề liên quan đến việc phân chia hành chính ở quốc gia của họ gắn liền với nhiều “phân chia của chúa” ở trên cao ví dụ như lãnh thổ   nhiều đền thờ được xây dựng theo mô hình theo lời chúa. Người Mesopotamin cũng có lối tín ngưỡng tương tự. Đoạn trích được dẫn từ Ashur,  thủ đô cũ của Assyria, cho rằng đền thờ nổi tiếng của Marduk ở Babylon là Esagila tương ứng với một dinh thự do chúa dựng lên trên thiên đàng trong khi một câu viết của Gudea – nhà cầm quyền Lagash kể lại cách mà ông thấy trong mơ thì nữ thần Nisaba đang giữ bài vị vào cuối đêm trên đó vẽ “các vì sao thánh của toà đền đó” và cách mà vị nữ thần đó đi bên chúa người được tô “ điểm màu xanh”. Tương tự, trong bản kinh thánh trong hòm thánh người ta nói rằng chúa chứng tỏ một phác họa Mosses trên núi Sinai trong khi các nhà văn hồi giáo Lbn al-Ferkah cho biết toà nhà trên al-Haram là do các thiên thần phác thảo và do Adam thực hiện

15.       Đôi khi người ta tin rằng đó là một thành phố chứ không phải là đền thờ theo bản đối chiếu mơ hồ. Ví dụ, truyền thống của người Do Thái khẳng định rằng có cả Jerusalem “thượng” và “hạ”  - một ý tưởng được lặp lại trong các đoạn  tạp văn của Kinh Tân ước (nhất là trong sách Khải huyền) và từ đó các hình thái về đề tài thánh ca thiên chúa cổ. Tương tự, trong Psalm 87:3 thì Zion được dùng hô ngữ như “thành phố thần thánh” – đó là khi bản sao thế tục về gạch sống thiên đường, và bằng điều này có thể được so sánh với tên  Amarapura, “Thành phố của các vị Thần”, do văn tự hoa cổ của vua Burna sinh ra.

16.       Cũng giống như theo khái niệm cơ bản là học thuyết Do Thái mà luật lệ được ban cho Mosse trên núi Mount Sinai là vậy nhưng  chỉ là bản nhái lại ý tưởng, luật lệ nguyên thủy (Torah) vẫn tồn tại cùng Chúa hay ý tưởng Hồi giáo Mohammedan rằng kinh Koran chỉ đơn thuần là bản sao thuộc hình bầu trời – còn được gọi là “Thiên chúa thuộc Kinh thánh”.

Tất cả các ý tưởng này cuối cùng cũng trở lại trong quan hệ song song thuộc bản chất giữa thực tế và ý tưởng

17.       Tên và con người: Ý tưởng Huyền thoại cũng tìm được hình thái trong tín ngưỡng nguyên thủy – nhất là được công nhận một cách kỳ diệu rằng tên của một con người là một phần trọn vẹn thuộc con người. Vì tín ngưỡng này tồn tại xảy ra sau đó không chỉ bao hàm bằng sự nhìn thấy, bằng vật chất hữu hình mà còn cả một số điều gì đó mở rộng hơn, tính siêu việt mà tên đó  là một đặc trưng tương xứng một cách khác thường bởi như vậy nó đại diện cho cá thể thậm chí khi thân thể nó vắng mặt hay đã chết. Nói một cách chính xác thì trong ngữ cảnh này, tên đại diện có mối quan hệ tương đồng đến thân thể như chúa đại diện cho quốc vương hoặc là “thiên đường” cho trần thế bằng ví dụ mà chúng ta đã trích dẫn vậy, nó bao hàm nhân cách hình thành dựa trên ý tưởng cũng như mức độ kinh nghiệm.

18.       Huyền thoại và Quá trình Lịch sử. Cũng không phải nó chỉ là các ngôi và sự vật được hình thành như cố hữu một bản sao trừu tượng. Sự tương đồng ở tư thế thực cũng đại diện cho các sự kiện lịch sử. Có lẽ ví dụ điển hình nhất cho điều này là truyền thống Do Thái mà tất cả các thế hệ người Israel, không chỉ đơn thuần là kẻ chạy trốn thực sự khỏi người Ai cập là sự hiện diện bằng tinh thần trên núi Mount Sinai khi giao kèo được quyết định. Ơû đây, trạng thái đúng lúc được bộc lộ một cách dứt khoát như một điều gì đó mà cũng được tiết lộ eo ipso theo thể kéo dài và siêu phẳng. Đồng thời, khi (nói) cuộc chiến gần đây giữa Anh quốc và Đức quốc xã được coi là cuộc xung đột giữa sư tử Anh và Đại bàng Đức, thêm một điều gì đó liên can hơn là phép ẩn dụ hình ảnh đơn thuần, vì sư tử và đại bàng đại diện định sẵn ở hai quốc gia đó được hình thành trong ý tưởng của nó, theo chiều hướng diễn tiến để cuộc đấu tranh xảy ra thực thụ vào thời khắc riêng biệt được miêu tả như thế bằng ý tưởng đồng thời.

Tới mức độ khi quá trình thơ truyện Huyền thoại được quan tâm thì điều đó tất nhiên không phải là quan trọng hoàn toàn  cho dù có hay không đưa ra được sự kiện lịch sử  đã xảy ra thực thụ, nó chỉ thừc sưï đầy đủ nếu được hình dung để làm như vậy. Vì Ý tưởng Huyền thoại cơ bản là một phần thuộc ý niệm, chứ không phải là sự thật của một sự kiện.

 Các giới hạn về Từ ngữ Huyền thoại

19.       Ngay khi Ý tưởng Huyền thoại được kết lại qua cấu tạo bên ngoài thì ý nghĩa cơ bản của nó được dàn xếp một cách chắc chắn vì quy trình kết hợp thực sự đó bao hàm việc thu nhỏ điều mà được trừu tượng cơ bản qua thành ngữ thuộc ý niệm và phạm trù theo lối kinh nghiệm.

Sự suy giảm có thể được minh họa thuận tiện nhất từ các nền văn hóa phương Đông cổ đại.

20.       Quan hệ tương đồng thực chất ví dụ giữa Vua và chúa có chiều hướng được miêu tả theo dòng phả hệ hay một sự ban tước thực thụ về của cải và địa vị.

Do vậy, Pharaon Ai cập là con trai của thần, quốc vương người Babylon đó được bú ở ngực nữ thần Ishtar và vị vua Hebrew được Yahweh nhận nuôi vào thời điểm sắp đạt của ngài: “Ta đã sắp đặt Vua của Ta ở Zion, đồi thánh của Ta … Thần Yaweh đã bảo tôi, ‘Ngươi là con trai của Ta, hôm nay ta đã là cha của ngươi’” (Psalm 2:”6-7)

Như một lựa chọn, biểu tượng của vương quyền được cho là được để ở trên cao và được ban tặng, như một hành động vinh dự thiêng liêng, qua mỗi người kế nhiệm tiếp theo. Theo Truyện Etana của người Babylon người ta cho biết chính xác rằng trong thời đoạn không hài lịng thần thánh lúc mà thành phủ Kish không vua cai trị thì vương miện và quyền trượng được lưu lại trong kho quỹ là Anu đấng tối cao trong khi Hammurabi một vị vua Babylon cho rằng biểu tượng của hoàng gia được thánh Sin trao tặng cho ông ta. Tương tự, trong đoạn Spalm 110 (lại cho rằng điều đó được viết trong lễ lên ngôi), “Yahweh gửi sự dũng cảm của ông (diễn đạt), ‘Theo tín ngưỡng Do thái mà ngươi cai trị ở giữa kẻ thù”.

Ngược lại, “uy quyền” của vị vua cho thấy quyền lực của ông ta dùng để cai trị cộng đồng theo những gì mà ta thường thấy là tự nhiên (Egyptian mu’at; Hebrew sedeq; Sanskrit rta) được ám chỉ không phải là thánh thần bẩm sinh mà là sự ban tặng cụ thể của đấng tối cao. Thần thánh ban cho quyền xét đoán Ngươi làm vua và nhà Ngươi phải làm đúng (Hebrew, sidqatekă) đối với người kế vị, khóc thánh ca (Ps. 72:1) trong  khi nguyên văn Hittite thì người ta cho rằng người cai trị đó được thiên vị về chất lượng tặng thánh parà-handàtar, một dạng “tâm linh” có thể khiến ông ta có thể nhắm đúng sự việc.

Quả thực một cách qúa sâu sắc làm nên ý niệm về sự ban tặng cho rằng nó thay phiên nhau tăng dần đến một tập hợp các biểu trưng thứ yếu: “quyền lực và vinh quang” được lễ xức dầu thánh bôi trơn hoặc được quét lên bằng tay hoặc được một cái cài biểu tượng của tay thánh trao cho ông ta.

21.       Tương tự, trong việc thờ phụng anh hùng, tính thần bẩm sinh của người anh hùng đó thường được mô tả bằng hình tượng phong thần tuyệt đối mà sau khi băng hà ông ta sẽ được chuyển thành vương quốc cao hơn hoặc bị bắt lên thiên đàng làm bằng chứng về truyền thuyết “giả định” nhiều vô kể.

22.       Cũng tương tự, tính đồng nhất trong bản chất thực tế với các thành (đền) ảo tưởng có chiều hướng được truyền đạt bằng những sự nhận diện giả tạo về cơ cấu trần tục và thiên đường. “Thành thờ thánh” ảo tưởng trong Cuốn Khải huyền (21:2) ngoài thiên đường của Chúa và bên trong thì nó được nhận biết thực thụ bằng các chòm sao. Ví dụ như theo tín ngưỡng của người Mesopotamian thì thành Sippar được sao lại bằng các chòm sao Hoàng đạo và Babylon bằng sự kết hợp giữa chòm Bạch dương Aries và Cetus (các sao Iku) trong khi Tigris ý tưởng được nhìn thấy bên cạnh cung Hoàng đạo thứ 12 (Anunitu) và Euphrates ý tưởng ở vùng cận Thiên nga. Tương tự, trong triều Hán ở Trung Quốc (từ năm 206 B.C. đến 221 A.D.) thành phủ được sắp đặt phù hợp theo cấu hình của con Gấu lớn và con Gấu nhỏ tiếp cận nhau, với kinh thành đặt tại vị trí sao Bắc đẩu, và mô hình này được tồn tại nhưng chỉ bằng những diện mạo sơ sài xuyên suốt các thời kỳ sau đó.

Tương tự  như vậy, ở đây Ý tưởng Huyền thoại cơ bản đã được hạn chế như vậy đến các phạm trù thực nghiệm thì một chủ nghĩa tượng trừng kế tiếp lại được thay tạo, mối quan hệ giữa thực tế và ý tưởng đang được mô tả giống như mối quan hệ giữa địa phương và vũ trụ vậy. Đền  thờ và các nơi thờ cúng tôn giáo sau đó tín ngưỡng thế giới bằng hình ảnh thu nhỏ. Ví dụ theo Nghi lễ Vedic thì các gò đất thánh được lấy làm biểu trưng cho vũ trụ, thành phần của nó tượng trưng trái đất, đỉnh tượng trưng cho bầu trời, phần giữa và khí quyển. Tương tự, trong truyền thống của người Iran các tín đồ Hoả giáo cho biết đã cống hiến cho thần Mithra một hang động được đào đặc biệt ở các ngọn đồi và do vậy được xây dựng như để biểu tượng cho vũ trụ và cho rằng Thánh tạo nên. Đền thờ do người khôn ngoan xậy tạo ở Jerusalem giường như cũng tương tự như vậy được xây dựng theo mô hình vũ trụ, cột đôi (Jachin và Boaz) tượng trừng cho cột trụ chống trời và “biển đồng” ở sân trong đại dương vũ trụ. Dù các đền thờ của người Babylon có được xây dựng theo mô hình này hay không thì khi chữa các chuyên gia về cách thức của nó quyết định. Tuy nhiên họ cũng có mức cân bằng không thuộc đại dương (apsu), và rằng màn trướng trên các ngai thờ đôi khi cũng được gọi là “thiên đường” vậy.

Thâm chí bản thân các bệ thờ tự chúng thêm phần vào chủ nghĩa tượng trưng này. Do vậy, như Albright đã chỉ ra rằng sơ đồ bệ thờ do nhà tiên tri Ezekiel phác hoạ chứng minh rằng nó gồm tất cả 3 giai đoạn, và có ý nghĩa rằng bệ thấp nhất được gọi là “bộ ngực cũa trái đất” (Hebrew, hêq ha-ares) và bệ cao nhất là “núi linh thiêng” (Hebrew, harel), các thuật ngữ chứng tỏ rõ về mô hình vũ trụ và người thực hiện cũng do Nebuchadnezzar sử dụng để chứng tỏ bệ thềm của tháp đền (E-temen-an-ki, “Ngôi nhà sáng lập Thiên đường và Trần thế”) của Marduk ở Babylon.

23.       Điều quan trọng nhất là các giới hạn diễn đạt này được hiểu rõ ràng vì mặt khác chúng ta đang trong tình trạng nguy cơ làm chúng tối nghĩa với bản chất thật về Ý tưởng Huyền thoại cơ bản. Quả thực, đây là điều đã diễn ra rất thường trong các nghiên cứu gần đây. Ví dụ, trong trường hợp vương quyền thần thánh thì thành ngữ theo tập quán được trích dẫn từ giá trị danh nghĩa, và theo các thuyết trau chuốt cơ bản này đã được xây dựng lên mà vị vua đó được đại diện là con thực sự của một “sự hôn thú thiêng liêng” hay loài người đã được lựa chọn cụ thể và được ủy thác bởi thượng đế. Tuy nhiên, sự thật thì ông ta chẳng có già khác hơn ngoài việc tự thân ông ta là thượng đế nếu nói về khía cạnh thời gian này, rằng hình ảnh vật chất đó hay lựa chọn đặc thù và phong vị chỉ đơn giản là sự nhượng bộ dẫn đến các hình thái ăn khớp nhau theo lối kinh nghiệm.

 II.         TRUYỆN HUYỀN THOẠI

Truyện Huyền thoại và Truyện tưởng tượng

24.       Tất cả những điều đề cập ở trên dẫn đường cho một bước tiến mới đến truyện Huyền thoại.

Một truyện Huyền thoại (hay Huyền thoại) không phải như  thường được cho là – đơn giản như bất cứ truyện nào về siêu nhiên xảy ra. Nó là một truyện đưa ra những hình thái diễn đạt bằng lời nói đến Ý tưởng Huyền thoại; theo thuật ngữ thực nghiệm một câu truyện được kết hợp cụ thể với một tình huống thờ cúng hay cuối cùng rồi cũng được bằng lòng theo đó. Trên thực tế, nó đại diện trong mối quan hệ tương đồng với Nghi lễ như chúa đại diện cho quốc vương, “thiên đường” đại diện cho thành trần thế và vân vân.

25.       Bằng phương tiện quyết định rõ hơn nữa về giới hạn này thì vấn đề dai dẳng đó sẽ tách rời Huyền thoại về cơ bản khỏi dân gian ngay khi được phân tích. Sự khác biệt không nằm theo đề tài cũng không phải về niềm tin được hoà hợp chúng, nhưng về mặt chức năng và động cơ thúc đẩy của chúng. Truyện Huyền thoại được hay đã đựơc sử dụng, truyện tưởng tượng thì luôn được nói đơn giản là vậy. Người xưa giả định một thực tế hay một bản sao gốc về nghi lễ thờ cúng nhưng người đương đại thì không.

Do vậy, để ta tự  hạn chế đưa ra thí dụ từ  thời Cận Đông cổ – Thiên sử thi Gilgamesh của người Babylon là một truyện tưởng tượng từ khi không có bằng chứng nào ngoài sự thu thập về truyền thuyết anh hùng cho biết vì sự giải trí hay sự khai sáng nào. Mặt khác, cái gọi là Thiên sử thi Sáng tạo đó là một truyện Huyền thoại bởi sự tiếp diễn các tình tiết cơ bản của nó – sự tiêu tan của người làm ra vũ trụ, sự công nhận kẻ chiến thắng là vua, sự tạo lập trật tự của thế giới và sự sáng tạo của loài người – tương đồng với mô hình đặc thù về Nghi lễ Năm mới và các lễ hội tôn giáo  theo mùa “sự tái sinh phục hồi” ở nhiều miền trên thế giới và bởi nó được kể lại một cách có thật như ngành dịch vụ cho lễ hội Năm mới và đôi lúc cũng vào lúc sự hiến tặng những ngôi đền mới.

Tương tự, Thơ Ugaratic của K-r-t chủ yếu bàn về sự phiêu lưu và bất hạnh của vị vua Hubur.Truyền thuyết là một truyện tưởng tượng bất kể có nhiều vị thần hiện ra như thế nào trong đó.  Trong khi thơ của Baal là một truyện Huyền thoại, từ mẩu chuyện về chiến thắng của thần mưa đối với thần nước độc ác (Yamm) và ý chí thần chết và sự cằn cỗi (Môt) thì sự lên ngôi tại hoàng cung mới xây dựng, nơi thiết đãi các vị thần việc chỉ định vị vua tạm thời (Ashtar) trong khi bị buộc vắng mặt và như vậy gây sự song song về mặt siêu việt đối với các nghi lễ theo mùa đặc trưng.

Do vậy, truyện của Hittite nói về Kessi - ngươi thợ săn hay về Ullikummi – con quái vật được làm bằng đá là truyện kể thuần tuý, trong khi truyện kể về cuộc chiến của thần thời tiết với quỷ Sa tăng Illuyankas lại là truyện Huyền thoại vì không chỉ nó được thuật lại tại lễ hội Puruli vào mùa hè mà còn phùh hợp với mô hình phổ biến về kịch câm “rồng-bằng hà” qúa phổ biến với đặc trưng về các lễ hội mùa của người Châu Aâu và dẫn đến các nghi lễ thực dụng được thiết kế nguyên thủy để xua đuổi hồn ma và dã tâm phá hoại (Các thí dụ đại diện là các vở kịch câm của Saint George ở Anh, “rồng băng hà” tại Fuerth và Ragusa và nhiều “cuộc diễu binh-rồng” của người Pháp được Sébilot và Dontenville sắp đặt. 

26.       Thêm định nghĩa giới hạn của chúng ta về truyện Huyền thoại cũng có thể khiến ta gạt bỏ những trở ngại

(Còn nữa)

Gởi
Bài được đọc nhiều nhất
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật

 
 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31